Tư vấn khách hàng
Giờ mở cửa
Diện tích xây dựng: Ta có thể hiểu là diện tích mà được tính từ méo tường bên này đến mép tường bên kia trong mảnh đất sử dụng để xây dựng. Hãy đánh dấu thật chuẩn xác để cho việc xây dựng được đúng đắn nhất nhé. |
Trong diện tích xây dựng còn bao gồm cả diện tích tim tường, diện thích thông thủy, diện tích các phòng, diện tích sử dụng, diện tích ở và diện tích phụ. Chính vì thế mà chúng ta có thể hiểu diện tích xây dựng bao gồm cả diện tích sàn. |
Diện tích sàn: Còn diện tích sàn xây dụng chính là tổng diện tích sàn bao gồm cả ban công của tất cả các tầng mà bạn xây dựng. Và mục đích bạn tính diện tích sàn xây dựng là để xác định giá xây dựng của công trình. |
Diện tích sàn thì bao gồm tất cả diện tích sàn của tất cả các tầng không có mái che khi tính toàn diện tích sàn cần phải thực hiện kỹ lưỡng để không bị chênh lệch và không bị thiệt hại về tài chính. |
Công thức tính diện tích xây dựng và diện tích sàn cũng khác nhau:Với diện tích sàn thì ta có thể lấy diện tích sàn sử dụng cộng với diện tích khác như phần móng, mái, tầng hầm, sân… Còn với diện tích xây dựng thì lại có khá nhiều hạng mục tính khác nhau, đó là: – Diện tích móng tính bằng 50-75% diện tích một sàn theo đơn giá xây thô – Diện tích sàn từng tầng được tính bằng 100% diện tích “giọt gianh” mái tầng đó (hay sàn tầng trên kế tiếp), tính phủ bì. – Diện tích bể nước, bể phốt tính 60-75% diện tích mặt bằng một sàn theo đơn giá xây thô (hoặc tính theo thể tích phủ bì của bể) – Mái tôn của nhà tầng tính bằng 75% diện tích mặt bằng sàn. – Mái ngói (bên dưới có làm trần giả) tính bằng 100% diện tích mặt sàn chéo theo mái. – Mái ngói (đổ sàn bê tông rồi mới lợp thêm ngói) tính bằng 150% diện tích mặt sàn chéo theo mái. – Sân thượng có dàn lam bê tông, sắt trang trí (dàn phẹc- pelgolas) tính bằng 75% diện tích mặt bằng sàn. – Sân thượng có mái che tính 75% diện tích mặt bằng sàn. – Sân thượng, ban công không có mái che tính 50% diện tích mặt bằng sàn. – Lô gia tính 100% diện tích Chắc hẳn với những thông tin trên đây mà ATC chia sẻ, bạn cũng đã phần nào phân biệt được diện thích xây dựng và diện tích sàn rồi phải không. Hãy tính toán thật kỹ lưỡng nhé. |
Bốn tiêu chí tốt xấu về hướng: Phong thuỷ có câu “nhất vị, nhị hướng“, tức là vị trí, cách xếp đặt quan trọng hơn cả, nếu gặp hướng không tốt thì có thể xoay trở vị trí để khắc phục. Mặt khác, hướng nhà phải được hiểu một cách toàn diện và duy vật, chứ không phải chỉ một chuyện hướng hợp tuổi như nhiều người lầm tưởng.
Laminate gương là Laminate có bề mặt tựa như những chiếc gương được sử dụng trong nhà bạn. Bạn sẽ không phải lo lắng việc rơi vỡ gương khi sử dụng lâu dài, đặc biệt trong nhà có trẻ nhỏ. Laminate gương phù hợp để sử dụng trong thiết kế nội thất sang trọng và hiện đại.
Thiết kế và thi công đồng bộ là cách làm hợp lý và khoa học nhất trong việc kiến tạo không gian nội thất. Với một thiết kế thống nhất và đồng bộ, tất cả mọi thành phần của kiến trúc và nội thất đều được đặt ngang hàng với nhau, mục tiêu là tạo nên một ngôi nhà hoàn hảo nhất.
Ván gỗ phủ Melamine là một trong nhiều loại ván gỗ công nghiệp hiện đại và có ứng dụng vô cùng rộng rãi trong lĩnh vực nội thất văn phòng, nhà ở, căn hộ, bệnh viện, trường học… Trên thị trường người ta ước lượng có đến 80% nội thất được sản xuất từ ván Melamine bởi giá cả phù hợp, mầu sắc phong phú.
Gỗ Veneer ra đời như một giải pháp thay thế khắc phục những nhược điểm của gỗ tự nhiên nhưng vẫn mang đầy đủ những vẻ đẹp mà gỗ tự nhiên vốn có. Gỗ Veneer có thể hiểu một cách nôm na chính là gỗ tự nhiên lạng mỏng dán lên bề mặt cốt gỗ công nghiệp MDF, ván dăm, gỗ dán…
Vật liệu Acrylic có tên tiếng Anh là High Gloss Acrylic, có độ bóng rất cao (Việt Nam hay gọi là gỗ bóng gương).
Laminate hay chúng ta vẫn quen gọi là “Formica”, có tên khoa học là High-pressure laminate (HPL), là vật liệu bề mặt có khả năng chịu nước, chịu lửa, đa dạng về màu sắc vân hoa với nhiều tính năng ưu việt, chuyên được sử dụng để trang trí bề mặt thay thế gỗ tự nhiên trong lĩnh vực nội thất, đồ gỗ gia dụng như kệ tủ, bàn ghế, vách ngăn, tường ốp, sàn gỗ…
Trong lĩnh vực nội thất, gỗ tự nhiên không phải là lựa chọn hàng đầu và duy nhất nữa, mà thay vào đó, hiện nay có rất nhiều chất liệu thay thế và nhanh chóng khẳng định ưu thế vượt trội của mình so với các chất liệu cổ điển như: gỗ tự nhiên hay inox,… Một trong những chất liệu mới được ứng dụng trong nội thất đó là Acrylic bóng gương.
Bốn tiêu chí tốt xấu về hướng: Phong thuỷ có câu “nhất vị, nhị hướng“, tức là vị trí, cách xếp đặt quan trọng hơn cả, nếu gặp hướng không tốt thì có thể xoay trở vị trí để khắc phục. Mặt khác, hướng nhà phải được hiểu một cách toàn diện và duy vật, chứ không phải chỉ một chuyện hướng hợp tuổi như nhiều người lầm tưởng.
Laminate gương là Laminate có bề mặt tựa như những chiếc gương được sử dụng trong nhà bạn. Bạn sẽ không phải lo lắng việc rơi vỡ gương khi sử dụng lâu dài, đặc biệt trong nhà có trẻ nhỏ. Laminate gương phù hợp để sử dụng trong thiết kế nội thất sang trọng và hiện đại.
Thiết kế và thi công đồng bộ là cách làm hợp lý và khoa học nhất trong việc kiến tạo không gian nội thất. Với một thiết kế thống nhất và đồng bộ, tất cả mọi thành phần của kiến trúc và nội thất đều được đặt ngang hàng với nhau, mục tiêu là tạo nên một ngôi nhà hoàn hảo nhất.
Ván gỗ phủ Melamine là một trong nhiều loại ván gỗ công nghiệp hiện đại và có ứng dụng vô cùng rộng rãi trong lĩnh vực nội thất văn phòng, nhà ở, căn hộ, bệnh viện, trường học… Trên thị trường người ta ước lượng có đến 80% nội thất được sản xuất từ ván Melamine bởi giá cả phù hợp, mầu sắc phong phú.
Gỗ Veneer ra đời như một giải pháp thay thế khắc phục những nhược điểm của gỗ tự nhiên nhưng vẫn mang đầy đủ những vẻ đẹp mà gỗ tự nhiên vốn có. Gỗ Veneer có thể hiểu một cách nôm na chính là gỗ tự nhiên lạng mỏng dán lên bề mặt cốt gỗ công nghiệp MDF, ván dăm, gỗ dán…
Vật liệu Acrylic có tên tiếng Anh là High Gloss Acrylic, có độ bóng rất cao (Việt Nam hay gọi là gỗ bóng gương).
Laminate hay chúng ta vẫn quen gọi là “Formica”, có tên khoa học là High-pressure laminate (HPL), là vật liệu bề mặt có khả năng chịu nước, chịu lửa, đa dạng về màu sắc vân hoa với nhiều tính năng ưu việt, chuyên được sử dụng để trang trí bề mặt thay thế gỗ tự nhiên trong lĩnh vực nội thất, đồ gỗ gia dụng như kệ tủ, bàn ghế, vách ngăn, tường ốp, sàn gỗ…
Trong lĩnh vực nội thất, gỗ tự nhiên không phải là lựa chọn hàng đầu và duy nhất nữa, mà thay vào đó, hiện nay có rất nhiều chất liệu thay thế và nhanh chóng khẳng định ưu thế vượt trội của mình so với các chất liệu cổ điển như: gỗ tự nhiên hay inox,… Một trong những chất liệu mới được ứng dụng trong nội thất đó là Acrylic bóng gương.